Làm sao trang trí bàn thờ đạo thiên chúa đúng cách hợp lý không vi phạm điều kiêng kị thì làm thế nào? Đó là câu hỏi băn khoăn và thắc mắc của khá nhiều người người quan tâm về chủ đề bàn thờ đạo thên chúa.
1. Bàn thờ gia tiên để kính nhớ Ông Bà Tổ tiên được đặt dưới bàn thờ Chúa trong gia đình, miễn là trên bàn thờ không bày biện điều gì mê tín dị đoan, như hồn bạch.
2. Ngày giỗ cũng là ngày "kỵ nhật" được "cúng giỗ" trong gia đình theo phong tục địa phương miễn là loại bỏ những gì là dị đoan mê tín, như đốt vàng mã, và giảm thiểu cùng canh cải những lễ vật biểu dương đúng ý nghĩa thành kính biết ơn Ông Bà, như dâng hoa trái, hương đèn.
3. Việc đốt nhang hương, đèn nến trên bàn thờ gia tiên và vái lạy trước bàn thờ, giường thờ Tổ tiên, là những cử chỉ thái độ hiếu thảo tôn kính, được phép làm.
4. Trong tang lễ được vái lạy trước thi hài người quá cố, đốt hương vái theo phong tục địa phương để tỏ lòng cung kính người đã khuất cũng như Giáo Hội cho đốt nến, xông hương nghiêng mình trước thi hài người quá cố.
5. Trong hôn lễ, dâu rể được làm "Lễ Tổ, Lễ Gia Tiên" trước bàn thờ, giường thờ Tổ tiên, vì đó là nghi lễ tỏ lòng biết ơn, hiếu kính trình diện với Ông Bà.
6. Ðược tham dự nghi lễ tôn kính vị thành hoàng quen gọi là phúc thần tại đình làng, để tỏ lòng cung kính biết ơn những vị mà theo lịch sử đã có công với dân tộc hoặc là ân nhân của dân làng, chứ không phải là mê tín như đối với các "yêu thần, tà thần".
Bàn thờ đạo thiên chúa |
Cách trang trí bàn thờ thiên chúa
1. Bàn thờ gia tiên để kính nhớ Ông Bà Tổ tiên được đặt dưới bàn thờ Chúa trong gia đình, miễn là trên bàn thờ không bày biện điều gì mê tín dị đoan, như hồn bạch.
2. Ngày giỗ cũng là ngày "kỵ nhật" được "cúng giỗ" trong gia đình theo phong tục địa phương miễn là loại bỏ những gì là dị đoan mê tín, như đốt vàng mã, và giảm thiểu cùng canh cải những lễ vật biểu dương đúng ý nghĩa thành kính biết ơn Ông Bà, như dâng hoa trái, hương đèn.
4. Trong tang lễ được vái lạy trước thi hài người quá cố, đốt hương vái theo phong tục địa phương để tỏ lòng cung kính người đã khuất cũng như Giáo Hội cho đốt nến, xông hương nghiêng mình trước thi hài người quá cố.
6. Ðược tham dự nghi lễ tôn kính vị thành hoàng quen gọi là phúc thần tại đình làng, để tỏ lòng cung kính biết ơn những vị mà theo lịch sử đã có công với dân tộc hoặc là ân nhân của dân làng, chứ không phải là mê tín như đối với các "yêu thần, tà thần".
Trang trí bàn thờ theo đạo thiên chúa giáo trong nghi lễ cưới hỏi
Hôn phối được chứng giám của Chúa cùng lời nguyện ước của mỗi bên thực sự là một phần không nhỏ tạo nên sự thiêng liêng của buổi lễ. Nhưng phải biết rằng việc trang trí cũng góp phần không nhỏ vào sự thiêng liêng ấy?
Đầu tiên, mặc dù đa phần người theo Công giáo không có bàn thờ ông bà nhưng đó vẫn là một phần trong nghi thức rước dâu và lễ gia tiên. Việc cần làm là chúng ta phải bày một chiếc bàn nhỏ đơn giản phía dưới bàn thờ của Chúa với một ít hoa, ít trái cây, lư đồng, đèn và 3 nén hương để thực hiện phần nghi thức kính nhớ ông bà tổ tiên, có phần lên đèn, thắp hương lạy tổ tiên ông bà theo tục cổ truyền.
Các lễ vật khác như mâm hoa quả, hoa cầm tay thì theo nghi thức truyền thống. Về phần bàn thờ Chúa, chúng ta có thể trang trí thêm hoa cho lộng lẫy, tươi sáng và nên nhớ tránh đặt đĩa hoa quả lên bàn thờ của Chúa. Ngoài ra bạn có thể tăng thêm tính trang nghiêm bằng cách treo các khẩu hiệu”Thiên chúa là tình yêu” hay “Sự gì Chúa đã sắp đặt loài người không được phân ly”. Lưu ý việc giữ bàn thờ sạch sẽ, bóng loáng cũng rất quan trọng.
Có thể bạn quan tâm:
- Nạp bình chữa cháy tại Đà Nẵng
- bệnh vảy nến tiếng anh là gì
- bệnh viêm xoang tiếng anh là gì
- cây mật gấu có tác dụng chữa bệnh gì
- cảm cúm có nên ăn thịt chó
- Bướm bay vào nhà là điềm gì